Top Doanh Nghiệp Nộp Thuế Nhiều Nhất 2023

Top Doanh Nghiệp Nộp Thuế Nhiều Nhất 2023

Trong bảng xếp hạng 1.000 công ty nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2015, Tập đoàn Vingroup xếp thứ 7 và là đơn vị tư nhân nộp thuế lớn nhất cả nước xét theo báo cáo tài chính.

Trong bảng xếp hạng 1.000 công ty nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2015, Tập đoàn Vingroup xếp thứ 7 và là đơn vị tư nhân nộp thuế lớn nhất cả nước xét theo báo cáo tài chính.

Các loại thuế doanh nghiệp phải nộp hiện nay

Mức thuế môn bài phải đóng như sau:

Thời hạn nộp thuế môn bài cho các doanh nghiệp như sau:

e. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là một loại thuế trực thu, áp dụng khi các doanh nghiệp sử dụng đất phi nông nghiệp cho mục đích sản xuất kinh doanh, xây dựng hay đầu tư vào các dự án khác. Mức thuế suất thông thường cho loại thuế này là 0.03% trên tổng diện tích đất sử dụng.

Cách tính thuế SDĐPNN sẽ theo công thức:

Thuế SDĐPNN = Diện tích đất sử dụng x Giá tính thuế của 1m2 x thuế suất

Thời hạn cuối cùng để nộp tiền thuế SDĐPNN theo lịch năm là ngày 31/12 của năm đó. Người nộp thuế có quyền lựa chọn nộp thuế một lần hoặc chia thành hai lần trong năm.

Hiện nay, việc thực hiện nộp thuế đã trở nên tiện lợi và linh hoạt hơn với nhiều phương thức lựa chọn dành cho doanh nghiệp:

Quy định chung về nghĩa vụ phải nộp thuế với các doanh nghiệp

Thuế là khoản ngân sách bắt buộc nằm trong hệ thống tài chính quốc gia, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước. Theo đó, các tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh và cá nhân phải nộp theo quy định của các Luật thuế, mang tính bắt buộc.

Việc phân chia các loại thuế đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và giám sát thu thuế của người tham gia, đồng thời giúp xây dựng các chính sách thuế thúc đẩy sự công bằng và hỗ trợ người nộp thuế.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, các loại thuế doanh nghiệp phải nộp sẽ như sau:

Mỗi loại thuế có mục tiêu và phạm vi áp dụng riêng biệt, tạo nên một hệ thống thuế phức tạp nhưng cũng cần thiết để đảm bảo quốc gia có đủ nguồn thu để duy trì các dự án và dịch vụ công cộng quan trọng.

Một số loại thuế doanh nghiệp phải nộp theo đặc điểm riêng

Thuế tài nguyên là một dạng thuế gián thu được áp dụng đối với các tổ chức doanh nghiệp khi họ tiến hành khai thác tài nguyên thiên nhiên, chuyển một phần giá trị của tài nguyên này cho ngân sách nhà nước. Đây là một trách nhiệm thuế đối với các doanh nghiệp tham gia thực hiện khai thác các tài nguyên như khoáng sản, dầu khí và những nguồn tài nguyên tương tự.

Cách tính thuế tài nguyên được áp dụng theo công thức:

Thuế tài nguyên = sản lượng tài nguyên x giá tính thuế x thuế suất

Thời hạn cuối cùng để nộp hồ sơ khai thuế tài nguyên là ngày 20 của tháng tiếp theo đối với tờ khai tháng. Đối với báo cáo quyết toán thuế tài nguyên hàng năm, thời hạn cuối cùng là ngày thứ 90 sau ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.

Thuế xuất nhập khẩu là thuế gián thu được áp dụng đối với các mặt hàng di chuyển qua cửa khẩu và biên giới của Việt Nam, bao gồm hàng hoá được trao đổi trong quá trình mua bán giữa cư dân biên giới của các quốc gia khác.

Cách tính thuế xuất khẩu và nhập khẩu được xác định dựa theo công thức:

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp = số lượng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu trên tờ khai hải quan x trị giá từng mặt hàng x thuế suất.

Thời hạn cuối cùng để nộp thuế xuất nhập khẩu là 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan, trừ khi có các trường hợp đặc biệt khác.

Thuế bảo vệ môi trường (BVMT) là thuế gián thu áp dụng với các loại hàng hoá và sản phẩm có tiềm năng gây tác động tiêu cực đến môi trường khi sử dụng. Các doanh nghiệp phải nộp thuế này một lần cho ngân sách nhà nước nếu họ sản xuất, kinh doanh hoặc nhập khẩu các mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế BVMT theo quy định trong Luật Bảo vệ môi trường 2010.

Cách tính thuế BVMT sẽ theo công thức:

Thuế BVMT = Số lượng hàng hóa tính thuế x mức thuế tuyệt đối

Thời hạn nộp thuế BVMT có sự khác biệt tùy theo nguồn gốc của hàng hoá:

Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế gián thu áp dụng cho các mặt hàng thuộc danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mà doanh nghiệp có thể nhập khẩu hoặc sản xuất trực tiếp.

Cách tính thuế TTĐB se theo công thức:

Thuế TTĐB = giá tính thuế x thuế suất

Thời hạn cuối cùng để nộp hồ sơ khai thuế TTĐB là vào ngày 20 của tháng tiếp theo sau khi nghĩa vụ thuế phát sinh.

Doanh nghiệp kinh doanh thương mại phải kê khai và nộp các loại thuế nào là chủ yếu?

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại chủ yếu phải chịu trách nhiệm nộp các loại thuế sau đây: Lệ phí môn bài, Thuế Giá trị gia tăng, và Thuế Thu nhập doanh nghiệp.

Thành viên công ty chuyển nhượng vốn góp có phải kê khai thuế thu nhập cá nhân?

Các thành viên tham gia giao dịch chuyển nhượng vốn cần thực hiện việc kê khai và nộp thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ giao dịch này. Cụ thể, cá nhân sẽ kê khai thuế mỗi khi có thu nhập phát sinh từ chuyển nhượng vốn.

Trên đây là tổng hợp các loại thuế doanh nghiệp phải nộp trong quá trình hoạt động kể từ khi bắt đầu đến khi giải thể. Hy vọng thông tin trong bài sẽ hữu ích và giúp bạn hiểu hơn về các loại thuế. Nếu cần tư vấn về thuế, thủ tục và quy trình nộp thuế cùng các thông tin liên quan khác, bạn hãy liên hệ ngay với Luật Tân Hoàng theo hotline 0865.770.588 – 0865.857.798 – 0963.882.941 để được hỗ trợ nhanh chóng. Trân trọng

Theo đó, các tiêu chí xác định danh sách xếp hạng V.1000 trong năm 2022 bao gồm: doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài, các tổ chức khác có hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập chịu thuế thu nhâp doanh nghiệp theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.

Mức nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp đã nộp ngân sách nhà nước trong năm 2022. Doanh nghiệp có các chi nhánh, đơn vị trực thuộc (được cấp mã số thuế đơn vị trực thuộc 13 số) bao gồm số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp của trụ sở chính và các chi nhánh, đơn vị trực thuộc.

Đối với doanh nghiệp đến thời điểm xác định để công khai đã hoặc đang làm thủ tục đóng mã số thuế với các lý do sáp nhập vào doanh nghiệp khác (theo quy định hiện hành doanh nghiệp bị sáp nhập phải đóng mã số thuế), giải thể, ngừng hoạt động thì loại ra khỏi danh sách.

Kết quả, đứng đầu danh sách V.1000 là Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank). Tiếp đến là Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel); Công ty Honda Việt Nam; Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank); Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank); Tổng Công ty Khí Việt Nam - Công ty Cổ phần (PV Gas)...

Số liệu của Tổng cục Thuế cho thấy, tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp của các doanh nghiệp trong V.1000 năm 2022 chiếm 58,2%, tổng thu ngân sách về thuế thu nhập doanh nghiệp và bằng 85,1% so với số đã nộp các doanh nghiệp trong V.1000 năm 2021. Qua 6 năm thực hiện, có 301 doanh nghiệp có 7 năm liên tiếp nằm trong V.1000 của năm 2022, 2021, 2020, 2019, 2018, 2017 và 2016.

Trong V.1000 năm 2022 có 331 doanh nghiệp trong V.1000 năm 2021 bị loại ra; đồng thời, có 331 doanh nghiệp bổ sung vào V.1000 năm 2022. Tổng cục Thuế cho biết, nguyên nhân chủ yếu của 331 doanh nghiệp bị loại ra khỏi V.1000 năm 2022 là do được lùi thời gian thực hiện tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2022 vào đầu năm 2023 theo Nghị định số 91/2022/NĐ- CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 126/2020/NĐ-CP thì doanh nghiệp phải nộp 80% thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2022, thời hạn cuối cùng là ngày 30/1/2023.

Trong số 331 doanh nghiệp bổ sung vào V.1000 năm 2022 chủ yếu là nhờ doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động phát sinh không thường xuyên như chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng vốn, hoạt động khác; nộp cho quyết định truy thu của các cơ quan có thẩm quyền trong năm 2021. Ngoài ra, một số doanh nghiệp có số tạm nộp trong năm 2022 lớn hơn số phát sinh phải nộp; doanh nghiệp tăng vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng hiệu quả hoạt động dẫn đến tăng doanh thu, thu nhập 2022; doanh nghiệp hoàn thành dự án, nghiệm thu công trình đi vào hoạt động chính thức có doanh thu.

Tổng cục Thuế cho biết, danh sách xếp hạng V.1000 trên cơ sở mức nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp hàng năm, không xem xét đến tính tuân thủ pháp luật thuế. V.1000 năm 2022 không nhằm mục đính tôn vinh doanh nghiệp thực hiện tốt pháp luật thuế. Trong quá trình hoạt động, nếu doanh nghiệp bị cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền phát hiện sai phạm, thì tùy vào mức độ vẫn bị xử lý vi phạm theo đúng quy định.