Tính Cán Cân Thương Mại Và Nhận Xét

Tính Cán Cân Thương Mại Và Nhận Xét

Cán cân xuất nhập khẩu là công cụ đánh giá việc tình hình chênh lệch giữa hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của quốc gia, đây cũng được xem là một công cụ để đánh giá chung về tình hình kinh tế của nước ta.

Cán cân xuất nhập khẩu là công cụ đánh giá việc tình hình chênh lệch giữa hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của quốc gia, đây cũng được xem là một công cụ để đánh giá chung về tình hình kinh tế của nước ta.

Phân biệt cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu

Việc chênh lệch giá trị giữa hàng hóa xuất khẩu với giá trị hàng hóa nhập khẩu được gọi là cán cân xuất nhập khẩu. Nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì được gọi là xuất siêu, còn ngược lại thì được gọi là nhập siêu.

Các mặt hàng xuất khẩu có thể chia thành: Nhóm nguyên liệu chưa qua chế biến và nhóm sản phẩm đã qua chế biến.

Các mặt hàng nhập khẩu có thể chia thành: Nhóm tư liệu sản xuất (nguyên liệu, máy móc, thiết bị..) và nhóm sản phẩm tiêu dùng.

Ngoài ra, còn hình thức xuất nhập khẩu các dịch vụ thương mại.

Hai thuật ngữ này đều liên quan đến hàng hóa XNK, tuy nhiên về bản chất thì khác hoàn toàn nhau như định nghĩa trên.

Hy vọng bài viết về Cách Tính Cán Cân Xuất Nhập Khẩu Và Nhận Xét sẽ hữu ích tới bạn.

Để nắm rõ hơn các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Logistics bạn có thể tham gia các khóa học xuất nhập khẩu thực tế để được chia sẻ các kiến thức từ những người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Chúng tôi cũng có nhiều chia sẻ về học xuất nhập khẩu ở đâu tốt để bạn tham khảo, mong rằng hữu ích với bạn.

Từ khóa liên quan: cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là, cán cân xuất nhập khẩu, tính cán cân xuất nhập khẩu, công thức tính cán cân xuất nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu là gì, nhận xét cán cân xuất nhập khẩu, căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu, tình trạng nhập siêu trong cán cân xuất nhập khẩu

Admin: Tài trợ bởi: HLT.vn - Cung cấp cà phê và máy cà phê - 08/11/2024

1. Công thức: Cán cân = Xuất khẩu - Nhập khẩu.

3. Nếu tính ra số âm thì phải có dấu - , nếu là dương thì không cần dấu + cũng được.

Nếu có thắc mắc hay có tài liệu hay liên quan đến Địa Lý thì comment cho cả nhà cùng tham khảo nhé....

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng.

Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương. Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại.

Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.

#Công thức tính cán cân xuất nhập khẩu

Cán cân XNK = Trị giá hàng hóa xuất khẩu – Trị giá của hàng hóa nhập khẩu

Đơn vị cán cân xuất nhập khẩu, thường được tính theo USD.

#Tình trạng nhập siêu trong cán cân xuất nhập khẩu

Tình trạng nhập siêu trong cán cân xuất nhập khẩu là thường xuyên diễn ra trong các năm qua tại Việt Nam, do thị trường xuất khẩu hàng hóa khá yếu thế hơn so với việc nhập khẩu.

#Bài tập tính cán cân xuất nhập khẩu

Giá trị xuất – nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kì giai đoạn 1984 – 2004 (tỷ USD)

Tính cán cân xuất – nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kì qua các năm 1984 – 2004.

Cán cân xuất nhập khẩu là gì?

Cán cân xuất nhập khẩu hay cán cân ngoại thương được hiểu là Bảng đối chiếu giữa tổng giá trị xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu) và tổng giá trị nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) của một quốc gia trong giai đoạn nhất định.

Nếu tổng giá trị xuất khẩu lớn hơn tổng giá trị nhập khẩu thì cán cân xuất nhập khẩu được gọi “xuất siêu”, còn ngược lại thì được gọi là “nhập siêu”.

Nếu dựa theo nội hàm của khái niệm thương mại, theo quy định của Luật thương mại thì cán cân thương mại chỉ được xem là một phần của cán cân xuất nhập khẩu, nếu hiểu theo nghĩa rộng thì cán cân thương mại được hiểu là cán cân xuất nhập khẩu.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu

Cán cân xuất nhập khẩu chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau, điển hình:

Tình hình xuất khẩu: Nhu cầu nhập khẩu của quốc gia nước ngoài vào những loại hàng hóa trong nước sẽ tác động trực tiếp đến cán cân XNK.

Tình hình nhập khẩu: Tình hình nhập khẩu của nước ta cũng sẽ tăng lên theo chiều hướng thay đổi của giá cả hàng hóa xuất khẩu. Cũng giống như Xuất khẩu, đây là yếu tố tác động trực tiếp đến cán cân XNK

Tỷ giá hối đoái: Yếu tố này tác động khá mạnh đến sự cân bằng của cán cân xuất nhập khẩu vì biến động của tỷ giá của đồng nội tệ làm thay đổi các hoạt động của xuất nhập khẩu theo.

Dễ dàng nhận thấy sự thay đổi của nền kinh tế xã hội là vô cùng nhanh chóng, đối với mỗi quốc gia mà nói thì cán cân xuất nhập khẩu ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Việc thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu có tác động khá lớn đến mối quan hệ với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như hội nhập kinh tế thế giới.

Tuy nhiên để có thể đánh giá được một cách khách quan, chính xác thực trạng cơ cấu xuất nhập khẩu tại Việt Nam trong giai đoạn qua.

Để có thể phát triển và đứng vững trên thị trường thì cần phải thay đổi cán cân xuất nhập khẩu, đương nhiên trong số đó có Việt Nam. Việc thay đổi về cơ cấu xuất nhập khẩu nó sẽ tác động khá mạnh mẽ đến quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của một quốc gia, sự hội nhập về kinh tế của một quốc gia.

Tuy nhiên, chính điều này cũng có thể đánh giá một cách khách quan về cơ cấu xuất nhập khẩu của nước ta trong những giai đoạn vừa rồi. Việc thay đổi cơ cấu sẽ giúp cho nước ta có thể tạo ra và nắm bắt được nhiều xu thế mới, bởi trên thực tế thì cơ cấu nước ta đang đối mặt với các vấn đề như: tốc độ tăng trưởng của hàng hóa vô hình nhanh hơn hữu hình; hàng hóa về lương thực phẩm, nguyên nhiên liệu đang giảm mạnh mà tỷ trọng ngành công nghiệp khoáng sản và công nghiệp chế biến lại tăng lên. Chính vì thế mà cần phải thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu để có những bước tiến mới trong tương lai.

Điều này cũng đưa ra được những giải pháp, định hướng cho thời gian tới thì còn cần phải dựa vào quan điểm cụ thể của phương án công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Và các mục tiêu, quan điểm chỉ đạo này được thể hiện rõ nét thông qua sự chuyển dịch về cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.