Ông Lang sau khi về làng đã dựng lều trên rẫy, trồng chuối, thỉnh thoảng mới về nhà - Ảnh: T.M.
Ông Lang sau khi về làng đã dựng lều trên rẫy, trồng chuối, thỉnh thoảng mới về nhà - Ảnh: T.M.
- Xét tuyển theo kết quả điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP. HCM năm 2023 theo tổ hợp môn NL1.
- Điều kiện đảm bảo: môn năng khiếu âm nhạc 1 ≥ 5,00 điểm, môn năng khiếu Âm nhạc 2 ≥ 7,00 điểm.
- Điểm chuẩn năm 2023: 650 điểm.
Tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của BGD và ĐT.
- Xét tuyển dựa trên điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 theo quy định và hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
+ Thí sinh cần đăng ký dự thi các môn năng khiếu tại Trường hoặc nộp kết quả thi năng khiếu tại các điểm trường theo quy định.
+ Xét điểm môn Ngữ văn kết hợp điểm thi tuyển 2 môn năng khiếu (Năng khiếu Âm nhạc 1, Năng khiếu Âm nhạc 2), trong đó môn Ngữ văn ≥ 5,00 điểm; môn Năng khiếu Âm nhạc 1 ≥ 5,00 điểm; môn Năng khiếu Âm nhạc 2 ≥ 7,00 điểm. Môn Năng khiếu Âm nhạc 2 nhân hệ số 2 khi xét tuyển.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 18.0 điểm.
- Xét tuyển kết quả học tập bậc THPT (học bạ):
+ Xét ĐTB HK1, HK2 lớp 11 và HK1 lớp 12;
+ Điểm xét tuyển = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3. ĐXT ≥ 18 điểm.
- Điểm xét tuyển học bạ THPT Đợt 1 năm 2023: 24 điểm.
- Xét tuyển theo kết quả điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP. HCM năm 2023 theo tổ hợp môn NL1.
- Điểm chuẩn năm 2023: 650 điểm.
Tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của BGD và ĐT.
Tổ hợp môn: B00: 17.0 B03: 17.0 C00: 17.0 D01: 17.0
- Đăng ký xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 theo quy định và hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 16.0 điểm
- Xét tuyển kết quả học tập bậc THPT (học bạ)
+ Xét ĐTB HK1, HK2 lớp 11 và HK1 lớp 12
+ Điểm xét tuyển = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3. ĐXT ≥ 18 điểm
- Điểm xét tuyển học bạ THPT Đợt 1 năm 2023: 18 điểm.
Để đứng trên sân khấu biểu diễn cho hàng ngàn khán giả, người nghệ sĩ không chỉ đơn thuần dựa vào khả năng thiên bẩm mà còn là của sự khổ luyện của một quá trình dài để trau dồi, rèn dũa giọng hát. Ngành Thanh nhạc của trường Đại học Văn Lang là ngành học đào tạo sinh viên những kiến thức cơ bản về âm nhạc, về kỹ thuật biểu diễn; sau khi tốt nghiệp có thể trở thành ca sĩ chuyên nghiệp, hoạt động trong các đơn vị nghệ thuật. Sinh viên theo học ngành Thanh nhạc tại trường Đại học Văn Lang sẽ được học tập những chương trình, phong cách, thể loại âm nhạc mới nhất và được cập nhật thông qua việc rà soát và cải tiến chương trình hàng năm. Bên cạnh đó, sinh viên còn được ưu tiên biểu diễn, trong các chương trình âm nhạc của trường và các chương trình của do khoa tổ chức, thực hiện trong và ngoài trường. Hiện nay, ngành Thanh nhạc và Piano có 2 PGS. TS và gần 10 Thạc sĩ là giảng viên cơ hữu. Khoa thường xuyên có các lớp Master, chuyên đề, hội thảo và biểu diễn giao lưu của các chuyên gia đầu ngành về sư phạm cũng như biểu diễn. Sinh viên có cơ hội học hỏi kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn sâu từ nhiều “cây cao bóng cả” trong ngành, như: GS.NSND Trung Kiên, GS.TS.NGND Trần Thu Hà, GS.NSND Đặng Thái Sơn… và học chuyên ngành với các giảng viên: PGS.TS.NGƯT Trương Ngọc Thắng (nguyên Giám đốc Học viện Âm nhạc Huế), PGS.TS.NSƯT Phạm Ngọc Doanh (nguyên Phó Giám đốc Nhạc viện Tp. HCM), PGS.TS. Tạ Quang Đông (Giám đốc Nhạc viện Tp. HCM), ThS.NSƯT Bùi Duy Tân (nguyên Trưởng Khoa Thanh nhạc – Nhạc viện Tp.HCM), cùng nhiều giảng viên thỉnh giảng từ Nhạc viện Tp. HCM. Sinh viên ngành Thanh nhạc sau tốt nghiệp không chỉ trở thành một ca sĩ mà còn có thể làm việc tại nhiều vị trí như: Ca sĩ chuyên nghiệp; Nhạc sĩ – Ca sĩ (Singer song writer); Nhà sản xuất âm nhạc; Giảng viên về Thanh nhạc; Dàn dựng tiết mục trong các chương trình âm nhạc; Biên tập viên âm nhạc,…
Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm
Học bổng: Miễn giảm học phí 10-100% cho sinh viên đạt thành tích cao trong học tập.
Tiện ích: KTX Library Club Wifi Lab
Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 06/02/2024 đến khi đủ chỉ tiêu
Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 01/09/2024
Ngành Tâm lý học (Mã ngành: 7310401) của Trường Đại học Văn Lang là ngành học nghiên cứu xử lý thông tin và biểu hiện hành vi ở con người, làm rõ bản chất của con người bằng cách đi sâu vào những ngõ ngách của đời sống: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, y học, triết học… Sinh viên theo học ngành Tâm lý học của Trường Đại học Văn Lang sẽ được lựa chọn học 1 trong 3 chuyên ngành: Tham vấn tâm lí, Trị liệu tâm lí, Tâm lý học quản trị nhân sự - doanh nghiệp. Sinh viên được đi thực tế nghề nghiệp tại các bệnh viện; trung tâm tham vấn, trị liệu tâm lý; trung tâm quản trị nhân sự; doanh nghiệp; trường học,…Sinh viên được phát triển kỹ năng nghề nghiệp (kỹ năng phân tích, đánh giá thông tin; kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư vấn; làm việc nhóm, tổ chức, sắp xếp công việc khoa học, tư duy sáng tạo,…). Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được đi thực tế nghề nghiệp tại các bệnh viện; các trung tâm tham vấn, trị liệu tâm lý; các các trung tâm quản trị nhân sự; các doanh nghiệp; trường học.... để trang bị kỹ năng thực hành tâm lý ứng dụng vào đời sống. Sau khi tốt nghiệp, Cử nhân Tâm lý học có thể làm việc tại nhiều vị trí: Chuyên viên Tham vấn tâm lý tại các trường học, trung tâm tham vấn tâm lý, doanh nghiệp có nhu cầu; Chuyên viên Trị liệu tâm lý tại các khoa tâm lý của bệnh viện tâm thần, bệnh viện nhi, bệnh viện đa khoa, các trung tâm cơ sở xã hội có chức năng liên quan; Chuyên viên tâm lý về tổ chức quản lý, tư vấn nhân sự, nhân viên phòng nhân sự, tiếp thị và nghiên cứu thị trường… trong các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế xã hội; Cán bộ nghiên cứu, cán bộ dự án phát triển cộng đồng tại các Viện nghiên cứu, các Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng Tâm lí học, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước…; Giáo viên dạy kỹ năng sống tại các Trường phổ thông, Trung cấp, Cao đẳng;… hoặc tếp tục học sau đại học theo chuyên ngành Tâm lý học hoặc các ngành gần có liên quan.
Hiện tại chưa có sản phẩm nào trong danh mục này!...