Không Đi Học Được Đâu

Không Đi Học Được Đâu

Du học là một trong những mục tiêu của nhiều bạn trẻ hiện nay. Bởi nó mang lại nhiều cơ hội học tập, làm việc và trải nghiệm văn hóa mới. Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện thuận lợi để theo đuổi giấc mơ này. Đặc biệt là những bạn học cao đẳng. Vậy, học cao đẳng có đi du học được không? Nên chọn du học ở đâu? RECCEDU sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này qua các chia sẻ sau.

Du học là một trong những mục tiêu của nhiều bạn trẻ hiện nay. Bởi nó mang lại nhiều cơ hội học tập, làm việc và trải nghiệm văn hóa mới. Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện thuận lợi để theo đuổi giấc mơ này. Đặc biệt là những bạn học cao đẳng. Vậy, học cao đẳng có đi du học được không? Nên chọn du học ở đâu? RECCEDU sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này qua các chia sẻ sau.

Thuộc diện bảo lãnh định cư

Thuộc diện bảo lãnh định cư – Một nguyên nhân tiềm ẩn khiến bạn có visa Mỹ nhưng không được nhập cảnh Ngoài những lý do đã nêu, một số người có visa Mỹ nhưng không được nhập cảnh do thuộc diện bảo lãnh định cư. Đây là một tình huống khá phổ biến và gây nhiều hiểu nhầm.

Danh sách quản lý tại Đại sứ quán/Lãnh sự quán:

Nguy cơ bị nghi ngờ khai báo gian dối:

Thực trạng di dân bất hợp pháp:

Sai sót trong đơn DS-160 có thể dẫn đến việc từ chối visa Mỹ không?

Có, sai sót hoặc thông tin không đầy đủ trong đơn DS-160 có thể dẫn đến việc từ chối visa. Đơn DS-160 là một phần quan trọng trong quá trình xin visa, do đó, bạn cần điền chính xác và đầy đủ thông tin.

Sức khỏe tinh thần không ổn định:

Người có biểu hiện bất thường về nhận thức, hành vi hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác có thể bị từ chối nhập cảnh. Nhân viên hải quan sẽ đánh giá dựa trên các dấu hiệu như: lời nói, hành động, thái độ, biểu hiện cảm xúc…

Danh sách đồ dùng cấm nhập khẩu vào Hoa Kỳ rất đa dạng và thay đổi tùy theo thời điểm. Hãy đảm bảo bạn đã tìm hiểu kỹ về danh sách cấm trước khi xuất cảnh để tránh trường hợp bị tịch thu hoặc bị từ chối nhập cảnh.

Trường hợp có visa Mỹ nhưng không đi được do nguyên nhân nào?

Việc sở hữu visa Mỹ không đồng nghĩa với việc bạn được đảm bảo nhập cảnh vào quốc gia này. Hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ về cấp visa và nhập cảnh vô cùng phức tạp và nghiêm ngặt. Mặc dù bạn đã vượt qua các vòng kiểm tra để được cấp visa, vẫn có nhiều lý do khiến bạn bị từ chối nhập cảnh tại cửa khẩu. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến:

Thiếu bằng chứng tài chính có thể khiến visa Mỹ bị từ chối không?

Có, thiếu bằng chứng tài chính là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến visa Mỹ bị từ chối. Bạn cần chứng minh rằng bạn có đủ khả năng tài chính để tự trang trải chi phí trong thời gian ở Mỹ.

Sự khác biệt về ngoại hình:

Nhân viên hải quan có thể yêu cầu bạn xuất trình giấy tờ tùy thân để đối chiếu với hình ảnh trong visa và hộ chiếu.

Nếu có sự khác biệt lớn về ngoại hình so với thời điểm cấp visa, bạn có thể bị yêu cầu cung cấp thêm thông tin hoặc bị từ chối nhập cảnh.

Luật nhập cư Hoa Kỳ quy định cấm nhập cảnh đối với những người mang mầm bệnh truyền nhiễm có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng.

Một số bệnh truyền nhiễm phổ biến được liệt kê trong danh sách cấm, bao gồm: lao phổi, lậu, hạ cam, hoa liễu, phong, giang mai, hột xoài…

Các vấn đề về sức khỏe hoặc tiền án tiền sự:

Các vấn đề y tế hoặc tiền án tiền sự có thể khiến bạn bị từ chối nhập cảnh.

Nếu quốc gia của bạn nằm trong danh sách cấm nhập cảnh của Mỹ, bạn sẽ không được phép vào Mỹ.

Lịch sử bị từ chối nhập cảnh:

Nếu bạn từng bị từ chối nhập cảnh vào Hoa Kỳ, bạn sẽ được đánh giá nghiêm ngặt hơn trong lần nhập cảnh tiếp theo. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng nhập cảnh của bạn, thậm chí bạn có thể bị cấm nhập cảnh vĩnh viễn.

Chưa từng xin visa đi nước ngoài

Lịch sử du lịch của bạn đóng vai trò quan trọng trong việc xét duyệt hồ sơ cấp visa và quá trình kiểm tra tại sân bay.

Hộ chiếu trắng – Nguy cơ bị nghi ngờ:

Nếu bạn chưa từng xin visa đi nước ngoài nào, hộ chiếu của bạn sẽ gần như trắng. Điều này có thể khiến cơ quan lãnh sự nghi ngờ về mục đích chuyến đi của bạn, bởi họ sẽ không có thông tin về lịch sử du lịch của bạn để đánh giá mức độ uy tín và khả năng tuân thủ luật nhập cư. Quá trình xét duyệt hồ sơ cấp visa có thể kéo dài hơn do cần nhiều thời gian để xác minh thông tin và đánh giá rủi ro.

Visa các nước phát triển – Tăng tỷ lệ đậu visa Mỹ:

Ngược lại, nếu bạn đã từng xin visa đi các nước phát triển như châu Âu, Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc, Canada… và có lịch sử du lịch tốt, bạn sẽ có lợi thế hơn trong việc xin visa Mỹ. Cơ quan lãnh sự sẽ đánh giá cao việc bạn đã từng tuân thủ luật nhập cư của các quốc gia khác, và điều này sẽ tăng khả năng bạn được cấp visa Mỹ. Việc đã từng du lịch các nước này cũng cho thấy bạn có tiềm lực kinh tế, điều kiện sinh sống ổn định, và khả năng quay trở về nước sau khi kết thúc chuyến đi.

Thời gian lưu trú – Yếu tố được xem xét:

Việc bạn đã từng lưu trú tại các nước này bao lâu cũng được xem xét. Nếu bạn chưa từng lưu trú quá 3 tháng tại các nước này, bạn sẽ được đánh giá cao hơn. Điều này chứng minh bạn có khả năng tự chủ tài chính, có kế hoạch rõ ràng cho chuyến đi và không có ý định định cư bất hợp pháp.

Lịch sử du lịch là một trong những yếu tố được xem xét trong việc cấp visa, nhưng không phải là yếu tố quyết định. Cơ quan lãnh sự sẽ xem xét hồ sơ của bạn một cách toàn diện, bao gồm cả mục đích chuyến đi, tình hình tài chính, gia đình, công việc, và hồ sơ du lịch trước đây.

Dịch vụ hỗ trợ làm visa Mỹ tại Visaworlds

Visaworlds cung cấp dịch vụ hỗ trợ làm visa Mỹ trọn gói, bao gồm:

Ngoài ra, Visaworlds còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến visa Mỹ như:

Một số lưu ý để tránh tình trạng có visa Mỹ nhưng không đi được

Sở hữu visa Mỹ là một bước tiến lớn, nhưng việc nhập cảnh thành công còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Hãy ghi nhớ những lưu ý quan trọng sau để hành trình của bạn suôn sẻ, tránh những rắc rối không đáng có: Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ và hành lý:

Tuân thủ các quy định nghiêm ngặt:

Liên hệ hỗ trợ khi gặp rắc rối: Nếu bạn gặp bất kỳ khó khăn nào trong quá trình làm thủ tục, hãy liên hệ với đơn vị hỗ trợ làm visa hoặc cơ quan lãnh sự. Đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề phát sinh.

Các vấn đề về sức khỏe hoặc tiền án tiền sự có thể ảnh hưởng đến việc nhập cảnh vào Mỹ không?

Có, các vấn đề về sức khỏe hoặc tiền án tiền sự có thể khiến bạn bị từ chối nhập cảnh vào Mỹ. Các viên chức nhập cư sẽ kiểm tra kỹ lưỡng hồ sơ của bạn để đảm bảo rằng bạn không gây ra nguy cơ cho cộng đồng hoặc an ninh quốc gia.

Khi đã là phận thì đơn giản là không thể chống lại…

Cách đây 4 năm, anh Seung Kim Yeseung (SN 1990) làm việc tại Đà Nẵng và khi ấy anh đã nghe theo lời một người bạn Việt Nam dùng Zalo để tìm kiếm bạn bè, kết bạn. Thế rồi, anh vô tình “va phải” chị Tôn Thị Thảo (SN 1997, quê Hà Tĩnh) trên Zalo và chủ động nhắn tin làm quen.

Thời điểm đó, chị Thảo đang làm cho công ty du lịch và khá có định kiến về người nước ngoài dùng ứng dụng này. Bởi chị từng nghe các chị tiền bối kể về những điều không hay, nên chị quyết định “bơ” anh, không trả lời tin nhắn (cười). Sau đó, anh chàng “oppa” Hàn Quốc cũng nhận được khá nhiều tin nhắn không hay lắm từ các bạn nữ trên Zalo, nên anh đã xóa app đi.

Cặp đôi đã quen nhau cách đây 4 năm từ khi còn ở Việt Nam.

Nếu đã là duyên, thì dù có xa cách thế nào cũng tìm được đường gặp lại. Nếu đã là nợ, thì dù có trốn tránh tới đâu cũng không thể thoát được. Và khi đã là phận, thì đơn giản, là không thể chống lại… Và anh Seung với chị Thảo chính là cái duyên, cái nợ của nhau.

Một năm sau lần gửi lời mời kết bạn trên Zalo, anh Seung lại tình cờ thấy chị Thảo khi đang lướt Facebook. Anh vào trang cá nhân của chị, lướt hết một lượt rồi quyết định nhắn tin làm quen thêm một lần nữa. Lần trước là bằng tiếng Anh, lần này anh “chơi lớn”, nhắn tin bằng hẳn tiếng Việt.

Xem trên Facebook, Thảo thấy anh bạn này đang học tiếng Việt, bạn bè nhiều người Việt giỏi tiếng Hàn và khá gần gũi, hiền lành, khác với những người Hàn mà cô từng biết, vì vậy cô nàng 9X đã quyết định làm quen để có người cùng luyện giao tiếp tiếng Hàn.

Cả hai bắt đầu nhắn tin rồi sau đó gặp nhau ở quán café. Ngay ngày đầu tiên gặp nhau, hai người đã nói chuyện tận 6 tiếng đồng hồ (cười) vì nói chuyện rất hợp. Sau đó, cặp đôi gặp nhau khá thường xuyên ở quán cafe để học và anh Seung bắt đầu chinh phục Thảo.

“Thú thực lúc mới đầu tôi chỉ nghĩ đối phương là người rất thú vị, không nghĩ lại yêu anh đến tận bây giờ. Cuối cùng vì sự hiền lành, nhẹ nhàng, chu đáo, quan tâm và chân thành của anh mà tôi đổ gục lúc nào không hay. Anh còn rất lễ phép với những người xung quanh”, Thảo cười kể.

Mối tình 3 năm của cô nàng Việt và “oppa” Hàn Quốc

Hơn 3 năm yêu nhau, cặp đôi gặp khá nhiều thử thách. Cô nàng quê Hà Tĩnh kể lại: “Lúc ở Đà Nẵng, quen nhau được 2 tháng thì trúng đợt dịch Covid-19 bùng phát lại, cách ly nhà với nhà rất căng thẳng, đáng sợ. Sau dịch, anh Seung có mở quán ăn Tokbokki cùng bạn. Quán đang rất đông khách nhưng hồ sơ visa của Seung không những không được duyệt mà quán ăn còn bị phạt rất nặng. Seung phải về nước rồi mới quay lại Việt Nam.

Lúc đó tụi mình đã khóc rất nhiều. Lúc mà Seung lên sân bay về nước lại là lúc dịch bùng phát trở lại. Tôi tiễn anh trong nước mắt, y như cảnh tiễn người yêu đi bộ đội vậy, nhưng mà khoảng cách quá xa”.

Sau khi Seung về nước, ngày nào anh cũng gọi điện cho Thảo và cố gắng tìm cách để quay lại Việt Nam nhanh nhất có thể. Ngày đó, cô nàng 9X cứ khóc hoài vì nhìn đâu cũng thấy hình bóng anh, nhìn đâu cũng thấy kỷ niệm giữa hai người, vừa nhớ vừa buồn vừa tủi thân nên sụt cân rất nhiều.

Sau 6 tháng yêu xa, lúc anh Seung định về Việt Nam thì Thảo đã quyết định đi du học thạc sĩ ở Hàn Quốc. Thực ra trước đại dịch, Thảo đã có cơ hội được công ty tài trợ cho đi du học thạc sĩ 100%, nhưng mọi kế hoạch bị lệch hướng vì dịch. Tới năm 2022, chị quyết định sang xứ sở kim chi du học bằng chính tiền tích góp của bản thân, vì muốn trải nghiệm cuộc sống ở Hàn Quốc cũng như nâng cao trình độ tiếng Hàn. Và tất nhiên là vì nơi đó có người mình yêu nên chị càng an tâm hơn.

“Tôi đi du học bằng chính tiền mình tích cóp được mà không phiền tới cha mẹ. Sau khi lắng nghe ước mơ đi du học của mình, gia đình đã đồng ý và một tháng sau đó, tôi đặt chân tới Hàn Quốc, gặp lại Seung.

Lúc gặp lại nhau ở sân bay Incheon, hai đứa lao tới ôm nhau khóc nức nở, cảm thấy như mơ vậy, hạnh phúc vô cùng. Mãi về sau mình mới quen với việc 2 đứa đang ở Hàn Quốc cùng nhau (cười). Chắc đó là quãng thời gian khó quên nhất”, chị Thảo chia sẻ.

Hiện tại, chị đang là du học sinh năm 2 hệ Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh của trường Soongsil University, và đang làm cho 1 công ty marketing Hàn Quốc, hợp tác các brand mỹ phẩm, viện thẩm mỹ Hàn Quốc. Trong khi đó, anh Seung làm việc bên mảnh golf, và cung cấp hàng nông sản nội địa Hàn. Bên cạnh đó, cặp đôi còn nhập khẩu hoa quả Việt Nam sang Hàn với sứ mệnh mang hoa quả Việt Nam vươn ra xa hơn, cũng như kinh doanh thêm một số mặt hàng khác ở cả Hàn Quốc và Việt Nam.

Mặc dù ở gần người yêu, nhưng một năm đầu vì áp lực học tập, công việc và cuộc sống xa nhà, nhớ quê mà tâm lý của Thảo khá căng thẳng, dễ nổi nóng và xúc động. Vì thế, có nhiều lần cô nàng đã gây sự vô lý, cãi nhau nhiều với bạn trai.

“May thay anh Seung rất nhẫn nại và luôn chịu khó hiểu, lắng nghe, nhường nhịn tôi. Tôi cũng nhanh biết lỗi và nhận lỗi, giận nhanh mà hết giận cũng nhanh, nên tuy cãi vã nhiều hơn nhưng chỉ 5-10 phút sau là cả hai lại hòa ngay”, cô nàng 9X chia sẻ.

Từng bị mẹ bạn trai người Hàn phản đối, 9X giờ được quý như vàng mười

Sau nhiều năm hẹn hò, anh Seung cầu hôn Thảo. Nhưng yêu đương là chuyện hai người còn nếu đi đến kết hôn thì lại là chuyện của cả hai bên gia đình nữa. Và mối tình này ban đầu bị cả hai bên gia đình phản đối kịch liệt.

Chị Thảo kể lại: “Nói thật, từ đầu gia đình không ủng hộ việc tôi yêu người nước ngoài, còn phản đối khá gay gắt. Chỉ có chị gái động viên và ủng hộ tôi, còn bố mẹ và anh trai đều rất bất ngờ và can ngăn khi nghe tôi nói đang quen anh Seung.

Khoảng thời gian anh Seung về Hàn Quốc, bố mẹ tôi lại càng phản đối. Không phải vì Seung không tốt, cũng chẳng buồn quan tâm tới gia cảnh nhà anh thế nào, chỉ vì duy nhất một điều: anh là người nước ngoài. Bố mẹ sợ tôi sẽ khổ, sợ mất con gái út. Bố mẹ lo lắng như vậy là điều dễ hiểu, tôi không trách bởi hôn nhân quốc tế thật sự không hề dễ dàng”.

Tuy nhiên, anh Seung đã luôn cố gắng để chứng tỏ bản thân rằng anh bảo vệ được Thảo và sẽ mang lại hạnh phúc cho chị. Hồi tháng 8/2022, chị đưa bạn trai người Hàn về quê gặp gia đình, từ đó bố mẹ có cái nhìn thoáng hơn về anh, vì họ thấy được những hành động quan tâm, cách anh đối nhân xử thế.

Hơn nữa, anh Seung còn cố gắng học tiếng Việt để giao tiếp với gia đình Thảo. Nhờ đó, bố mẹ chị thêm phần an tâm, không phản đối cuộc tình này nữa. “Sau đợt về quê ấy, bố mẹ tôi đã dần chấp nhận anh vì thấy anh rất hiền và thương tôi. Bây giờ, bố mẹ bắt đầu thương ảnh lắm rồi, toàn dặn tôi không được bắt nạt Seung thôi”, cô nàng cười kể.

Từng bị mẹ chồng tương lai Hàn Quốc phản đối, giờ cả hai lại thân nhau như mẹ và con gái.

Về phía gia đình Seung, thời gian ban đầu cũng chẳng khá hơn. Chỉ mới nghe kể, chưa xem mặt, mẹ anh Seung đã phản đối mối tình Hàn – Việt này rồi. “Lấy người Hàn không được hả con?”, “Lấy xa vậy làm sao mẹ giao tiếp với con dâu được?”,… là những câu hỏi từ mẹ anh Seung khi đó.

Sau đó vào dịp Tết năm 2020, chị Thảo gửi một video tự quay chúc mừng năm mới bằng tiếng Hàn và nhờ bạn trai gửi hộ cho bố mẹ anh. Sau khi xem video đó, bố mẹ anh đã thích chị luôn và chấp nhận người con dâu Việt Nam này.

“Mẹ đem video đi khoe với họ hàng trong gia đình và đã gọi video cho tôi. Mẹ bảo lúc gặp tôi lần đầu ở ngoài đời, mẹ càng thích tôi hơn. Mẹ thấy tiếng Hàn của tôi quá tốt nên mẹ không lo lắng gì nữa”, chị Thảo tâm sự.

Rồi khi bố mẹ anh Seung xem được video con trai cầu hôn bạn gái, cả hai đều hỏi chị Thảo: “Con suy nghĩ kỹ rồi mới đồng ý phải không?”. Thậm chí, mẹ anh còn dặn thẳng chị: “Không được trả hàng đâu nha”. Chính điều này đã khiến chị Thảo cảm thấy mình như nhận được tình yêu thương, quan tâm từ bố mẹ ruột.

“Từ lúc sang Hàn tới giờ bố mẹ anh ấy luôn đối xử rất tốt với tôi. Tôi và bố mẹ anh rất hợp nhau. Tôi rất may mắn vì nhận được sự yêu mến, ủng hộ từ gia đình anh ấy”, chị Thảo hạnh phúc chia sẻ.

Không chỉ vậy, mẹ chồng tương lai còn bảo chị Thảo gọi bằng “omma” (mẹ) thay vì “omonim” (cách con dâu xưng hô với mẹ chồng) cho giống con gái mẹ. Và bố chồng thì gọi bằng “appa” thay vì “abonim”.

Bên cạnh đó, bố mẹ anh Seung còn nhớ các sở thích ăn uống của nàng dâu tương lai. Có lần, mẹ anh đến đưa đồ ăn cho chị vào sáng sớm, nhưng lại dặn anh Seung không được đánh thức chị, để chị ngủ kẻo mệt rồi lặng lẽ xếp đồ ăn vào tủ lạnh.

Chị Thảo rất thân thiết với bố mẹ chồng tương lai.

Bố mẹ chồng tương lai còn thường xuyên dặn chị phải nghỉ ngơi, không được ôm hết việc nhà, mệt thì đừng nấu mà ra ngoài ăn cho khỏe. Đã vậy, bố mẹ còn hay về phe chị, bắt nạt anh Seung nữa (cười lớn).

Vừa rồi em trai anh Seung cưới, chị Thảo không biết họ hàng, bạn bè của bố mẹ chồng tương lai nhưng ai cũng nhận ra chị. Bởi lẽ, bố mẹ anh thường xuyên khoe ảnh chị với bạn bè, họ hàng.

“Tư tưởng của bố mẹ rất hiện đại, tâm lý và rất chiều chuộng tôi. Thật sự tôi rất hạnh phúc và an ủi phần nào khi sống xa nhà lại được nhận sự yêu thương chăm sóc như vậy”, chị Thảo nghẹn ngào nói.

Vào tháng 12/2022 vừa qua, mẹ anh Seung đã về quê thăm bố mẹ chị Thảo. Mặc dù có rào cản một chút vì bất đồng ngôn ngữ, văn hóa nhưng buổi gặp mặt cũng rất vui vẻ, thuận lợi khi có anh Seung và chị Thảo đóng vai trò phiên dịch trong các cuộc trò chuyện.

Cặp đôi dự định năm nay sẽ tổ chức ăn hỏi, năm sau làm đám cưới. Chia sẻ về nửa kia của mình, chị Thảo cho biết anh Seung không phải là người chăm việc nhà, nhưng rất thương chị nên cái gì nặng nhọc anh sẽ dành làm.

Cô nàng 9X kể: “Không nói quá đâu khi nói anh Seung chỉ cần thấy mình cười là đã hạnh phúc. Anh ấy sẵn sàng làm tất cả, không muốn thấy mình mệt hay chịu cực một chút nào cả. Thành ra về vấn đề việc nhà, bây giờ hay sau này thì cứ cùng nhau làm thôi, những ngày anh ấy thấy sắc mặt tôi mệt mỏi thì anh ấy sẽ dành làm hết”.

Cũng như nhiều cặp đôi khác, anh Seung và chị Thảo cũng có những lúc “cơm không lành canh chẳng ngọt”, song anh Seung rất chịu khó lắng nghe và luôn luôn nhận lỗi sai cũng như cố gắng sửa (nếu có).

“Mỗi khi có xung đột hay mâu thuẫn, tôi khá nóng tính, nhưng cũng biết chừng mực. Anh Seung thì điềm đạm hơn, đa số là nhường tôi và cố gắng hỏi nguyên do để giải quyết. Thường chúng tôi sẽ ngồi lại giãi bày ý kiến của nhau rồi lại ôm nhau và nói lời xin lỗi. Qua mỗi lần như vậy, chúng tôi càng hiểu đối phương hơn và thấy càng phải tốt với đối nửa kia hơn”, chị Thảo cho hay.

Biết rằng đoạn đường phía trước chẳng hề dễ dàng, nhưng tôi phải mạnh mẽ và dũng cảm tiến lên.