Kế Toán Quản Trị Là Gì

Kế Toán Quản Trị Là Gì

ACCA Management Accounting là môn học thứ 2 trong level Applied Knowledge và có thể coi là môn học “nhập môn” khi học viên muốn tiếp cận với lĩnh vực Kế toán quản trị. Môn học MA/F2 sẽ trang bị cho học viên những kiến thức tổng quan nhất, giúp học viên có thể nắm bắt được tình hình tài chính của doanh nghiệp ở quá khứ và hiện tại, từ đó có thể định hướng được xu thế, hỗ trợ việc đưa ra quyết định quản trị của Ban giám đốc. Các thông tin của Kế toán quản trị đưa ra là rất đặc biệt trong quá trình vận hành doanh nghiệp, đồng thời giúp kiểm soát và đánh giá doanh nghiệp một cách tốt hơn.

ACCA Management Accounting là môn học thứ 2 trong level Applied Knowledge và có thể coi là môn học “nhập môn” khi học viên muốn tiếp cận với lĩnh vực Kế toán quản trị. Môn học MA/F2 sẽ trang bị cho học viên những kiến thức tổng quan nhất, giúp học viên có thể nắm bắt được tình hình tài chính của doanh nghiệp ở quá khứ và hiện tại, từ đó có thể định hướng được xu thế, hỗ trợ việc đưa ra quyết định quản trị của Ban giám đốc. Các thông tin của Kế toán quản trị đưa ra là rất đặc biệt trong quá trình vận hành doanh nghiệp, đồng thời giúp kiểm soát và đánh giá doanh nghiệp một cách tốt hơn.

Lập và lưu trữ chứng từ kế toán

Việc lập và lưu trữ chứng từ kế toán cần phải đáp ứng quy định sau:

- Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán phải lập chứng từ kế toán.

Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính.

- Chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy định trên mẫu.

Trong trường hợp chứng từ kế toán chưa có mẫu thì đơn vị kế toán được tự lập chứng từ kế toán nhưng phải bảo đảm đầy đủ các nội dung tại Mục 1 nêu trên.

- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viết tắt, không được tẩy xóa, sửa chữa;

Khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo.

Chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán.

Khi viết sai chứng từ kế toán thì phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai.

- Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên quy định.

Trường hợp phải lập nhiều liên chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung các liên phải giống nhau.

- Người lập, người duyệt và những người khác ký tên trên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán.

- Chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy định tại Điều 17, khoản 1 và khoản 2 Điều 18 Luật Kế toán 2015.

Chứng từ điện tử được in ra giấy và lưu trữ theo quy định tại Điều 41 Luật Kế toán 2015.

Trường hợp không in ra giấy mà thực hiện lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ.

Quản lý, sử dụng chứng từ kế toán

Việc quản lý, sử dụng chứng từ kế toán quy định như sau:

- Thông tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán.

- Chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian và bảo quản an toàn theo quy định của pháp luật.

- Chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền tạm giữ, tịch thu hoặc niêm phong chứng từ kế toán. Trường hợp tạm giữ hoặc tịch thu chứng từ kế toán thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải sao chụp chứng từ bị tạm giữ, bị tịch thu, ký xác nhận trên chứng từ sao chụp và giao bản sao chụp cho đơn vị kế toán; đồng thời lập biên bản ghi rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế toán bị tạm giữ hoặc bị tịch thu và ký tên, đóng dấu.

- Cơ quan có thẩm quyền niêm phong chứng từ kế toán phải lập biên bản, ghi rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế toán bị niêm phong và ký tên, đóng dấu.

Giới thiệu môn học ACCA Management Accounting (MA/F2)

Management Accounting (MA/F2) là môn học thuộc level Applied Knowledge (trước đây là level Fundamental Knowledge) - môn học về Kế toán quản trị. Ở Việt Nam, Kế toán quản trị vẫn còn là một lĩnh vực khá mới mẻ nhưng đây lại là một vấn đề quan trọng trong mỗi một doanh nghiệp vì nó giúp các nhà quản trị đưa ra hướng đi đúng đắn để đạt hiệu quả trong kinh doanh. Tuy nhiên, với xu thế hội nhập, chắc chắn rằng trong một vài năm tiếp theo, Kế toán quản trị sẽ là xu hướng được nhiều người quan tâm trên hành trình theo đuổi nghề nghiệp của mình.

Mục tiêu sau khi hoàn thành môn ACCA MA

Sau khi hoàn thành môn Management Accounting (MA/F2) tại BISC, học viên có thể:

Hằng năm, ACCA tổ chức 4 kỳ thi: kỳ thi tháng 3, kỳ thi tháng 6, kỳ thi tháng 9 và kỳ thi tháng 12. Tuy nhiên vào kỳ thi tháng 3 và kỳ thi tháng 9, ACCA không tổ chức thi cho các môn AB, MA, FA mà ACCA liên kết với một số trung tâm để tổ chức kỳ thi này tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Mỗi thí sinh có 120 phút để làm bài thi MA ACCA trên máy tính theo hình thức trắc nghiệm (CBE - Computer Based Exam).

Đề thi môn MA/F2 gồm 2 phần lớn:

Tổng điểm của bài thi MA là 100 điểm, nếu đạt từ 50% số điểm trở lên trở lên thì đồng nghĩa với việc thí sinh đã vượt qua bài thi môn này.

ACCA MA là môn học không quá nặng về tính toán nhưng lại có hệ thống lý thuyết khá lớn về quản trị doanh nghiệp qua góc nhìn của kế toán quản trị thông qua việc phân tích, kiểm soát chi phí vận hành doanh nghiệp. Việc nắm chắc lý thuyết của môn MA/F2 sẽ giúp học viên có nền tảng tốt để học lên môn Performance Management (PM/F5) và tiếp theo đó là chinh phục môn Advanced Performance Management (APM/P5) - một trong số những môn học khó nhất của level Strategic Professional, từ đó giúp học viên hình thành tư duy phân tích, có thể đưa ra tư vấn quản trị trong quá trình làm việc để cải thiện hiệu suất của công ty.

Hiện nay, lịch khai giảng đã được cập nhật trên website của BISC, các bạn hãy truy cập vào website hoặc fanpage để tìm hiểu thông tin chi tiết về các khóa học nhé!

➤➤ Lịch khai giảng: https://bisc.edu.vn/acca#lichkhaigiang

➤➤ Nền tảng học ACCA Online: https://bisconline.edu.vn/

https://www.facebook.com/BISCTrainingCenter/

https://www.facebook.com/daotaoACCA.ThuchanhKetoan.Kiemtoan.Kynang/

Tính đến nay, chứng chỉ CMA không chỉ nhận được sự quan tâm của các cá nhân mà còn được tài trợ bởi các Tập đoàn lớn, Tổng công ty, công ty đa quốc gia, ngân hàng, tiêu biểu như: Tập đoàn Viettel, Tập đoàn PVN, EY Vietnam, Deloitte Vietnam, Suntory Pepsico, Mercedes Benz, Vinamilk, Bayer, DKSH, Techcombank, Nashtech, Sabeco…

“Thay mặt Ban lãnh đạo Viettel tôi chân thành cảm ơn sự hõ trợ tích cực của Smart Train đối với hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý tài chính của Viettel. Chúng tôi tin tưởng rằng Smart Train – một học viện đào tạo các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế uy tín với hơn 14 năm phát triển và đã đào tạo cho hơn 17.000 học viên trên khắp Việt Nam, sẽ là đối tác tin cậy để chúng tôi hợp tác trong việc hiện thực hóa chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Viettel.

Chúng tôi hy vọng Viettel và IMA cũng như Smart Train sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động hợp tác đào tạo trong tương lai và nhiều nhân viên khác của Viettel sẽ tiếp tục nhận được ưu đãi để theo học và trở thành hội viên của Hiệp hội Kế toán Quản trị Hoa Kỳ.”

Phó Tổng Giám Đốc, Đại tá NGUYỄN THANH NAM Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel)

Anh N.Q.Việt, học viên đỗ 2 Parts CMA ngay lần thi đầu tiên

CMA là một chương trình học có tính thực tế áp dụng cao và đặc biệt là không mang nặng tính hàn lâm. Một điểm cộng khác của CMA là thời gian học và thi tương đối ngắn so với các chứng chỉ khác. Ngoài ra, CMA là chứng chỉ có tính thực dụng và có thể áp dụng được ngay, tiết kiệm thời gian.

Có 2 điểm cộng lớn khi mình học CMA tại Smart Train. Đầu tiên là đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong các lĩnh vực tài chính. Trong tất cả các bài giảng, mình đều nhận được những chia sẻ rất cụ thể về các tình huống mà các giảng viên đã va chạm thực tế trong công việc của họ.

Điểm cộng thứ hai là các bạn học viên cùng lớp đều tham gia học nhóm, chia sẻ kiến thức với nhau một cách tự nhiên. Mình tin rằng việc mở rộng được các mối quan hệ trong lĩnh vực tài chính là một yếu tố rất quan trọng để có thể bổ trợ cho lộ trình phát triển sự nghiệp của bản thân trong tương lai.

Chứng từ kế toán là gì? Quy định về lập, quản lý chứng từ kế toán

- Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.

(khoản 3 Điều 3 Luật Kế toán 2015)

+ Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;

+ Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;

+ Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;

+ Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;

+ Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

+ Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;

+ Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán.

- Ngoài những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán quy định nêu trên, chứng từ kế toán có thể có thêm những nội dung khác theo từng loại chứng từ.