Gạo Tấm Tài Nguyên Giá

Gạo Tấm Tài Nguyên Giá

Giá: 19.200 đ/kg ( túi 10kg ) | 19.000 đ/kg ( túi 25kg )

Giá: 19.200 đ/kg ( túi 10kg ) | 19.000 đ/kg ( túi 25kg )

Đối với loại tài nguyên không xác định được giá bán đơn vị sản phẩm do chứa nhiều chất khác nhau

Giá tính thuế là giá bán đơn vị tài nguyên của từng chất và được xác định căn cứ vào tổng doanh thu bán sản phẩm trong tháng (chưa thuế GTGT) tính trong từng chất có trong tài nguyên khai khác. Các chất được xác định tỷ lệ hàm lượng của từng chất đã được Nhà nước kiểm, phê duyệt và sản lượng sản phẩm bán ra ghi trên chứng từ bán hàng tương ứng với từng chất.

Đối với dầu thô, khí thiên nhiên và khí than

Mức thuế suất thuế tài nguyên nước đối với nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai hay đóng hộp được quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư 152/2015/TT-BTC.

Hướng dẫn hạch toán thuế tài nguyên

Theo luật thuế tài nguyên mới nhất, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước có tài khoản cấp 1 là 333 với kết cấu chung.

- Thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp và đã nộp;

- Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại hay giảm giá.

- Thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT phải nộp;

- Thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp.

- Thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp cho Nhà nước.

- Thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế, các khoản phải nộp

- Thuế được xét miễn, giảm hoặc thoái thu (nếu có).

Trên đây là nội dung liên quan đến thuế tài nguyên và các quy định liên quan đến cách tính, mức thuế suất thuế tài nguyên theo quy định mới nhất. Thông qua bài viết, hy vọng bạn đọc đã nắm rõ các thông tin về thuế tài nguyên. Các vấn đề thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline để nhận được tư vấn.

Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY

✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:

- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142

- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899

iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

Đối với tài nguyên khai thác phải qua sản sản xuất, chế biến mới được bán ra (bán quốc nội hoặc xuất khẩu)

Trong trường hợp bán ra sản phẩm là tài nguyên thì giá tính thuế là giá bán đơn vị (bán trong nước) tương ứng với sản lượng sản phẩm bán ra ghi trên chứng từ hoặc trí giá hải quan (xuất khẩu) không bao gồm thuế, và tương ứng với sản lượng xuất khẩu ghi trên chứng từ xuất khẩu nhưng không thấp hơn giá tính thuế do UBND quy định.

Trong trường hợp sản phẩm công nghiệp bán ra thì giá tính thuế là giá sản phẩm trừ chi phí chế biến phát sinh của công đoạn chế biến nhưng không được thấp hơn giá tính thuế do UBND quy định.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Thông tư 152/2015/TT-BTC, mức thuế suất được quy định đối với từng loại tài nguyên khai thác được quy định tại Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên ban hành kèm Nghị quyết 1084/2015/UBTVQH 2015.

Định nghĩa thuế tài nguyên là gì?

Theo quy định của hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam, thuế tài nguyên là một loại thuế gián thu. Thuế tài nguyên là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải nộp cho Nhà nước khi hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên.

Thuế tài nguyên là loại thuế nhằm điều tiết thu nhập của tổ chức về hoạt động khai thác, sử dụng tài chuyên của đất nước.

Đối tượng chịu thuế tài nguyên

Theo quy định tại Luật Thuế tài nguyên 2009 và Thông tư 152/2014/TT-BTC, những đối tượng chịu thuế tài nguyên là tất cả các loại loại tài nguyên thuộc lãnh thổ Quốc gia. Bao gồm cả tài nguyên ở đất liền, hải đảo, lãnh hải, khu vực tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Cụ thể:

- Các loại khoáng sản kim loại và phi kim loại;

- Các tài nguyên thuộc khu vực rừng tự nhiên, không bao gồm các loại cây trồng người dân trồng được hay được khoanh nuôi, bảo vệ như động vật, quế, hồi, thảo quả, sa nhân,...

- Các loại hải sản tự nhiên đến từ biển đảo thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam (bao gồm cả động và thực vật);

- Nước thiên nhiên bao gồm cả nước mặt và đất (không bao gồm nước thiên nhiên được dùng cho hoạt động nông - lâm - ngư nghiệp và nước biển);

- Yến sào đến từ thiên nhiên, không bao gồm yến sào được cá nhân, tổ chức nuôi trồng;

Và những loại tài nguyên khác được quy định trong Bộ luật và Thông tư.

Cách tính thuế tài nguyên theo quy định

Giá tính thuế tài nguyên được quy định tại Điều 6 Luật Thuế tài nguyên 2009 và được hướng dẫn tại Điều 6 Thông tư 152/2015/TT-BTC.

“Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên của các tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác chưa bao gồm thuế GTGT”

Như vậy, giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm sản phẩm từ hoạt động khai thác tự nhiên của các cá nhân, chức và giá chưa bao gồm thuế GTGT nhưng không được thấp hơn giá tính thuế tài nguyên do UBND cấp tỉnh quy định.

Trong trường hợp giá bán đơn vị thấp hơn giá tính thuế do UBND cấp tỉnh quy định thì tính thuế tài nguyên theo giá do UBND cấp tỉnh quy định.

Đối với sản phẩm tài nguyên được vận chuyển để đi tiêu thụ thì chi phí vận chuyển, giá bán sản phẩm được ghi nhận riêng trên hóa đơn. Khi đó, giá tính thuế là giá bán sản phẩm không bao gồm chi phí vận chuyển.

nguyên nhân khiến giá gạo tăng

Hiện nay giá gạo xuất khẩu Việt Nam đã tiến sát ngưỡng 620 USD/tấn, nhưng DN vẫn gặp khó trong thu mua lúa đáp ứng đơn hàng. Theo nhận xét của TS.Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, giá gạo đang tăng mạnh ẩn chứa 3 nguyên nhân chính.

Thứ nhất là xung đột địa chính trị làm cho nguồn cung lương thực và các loại nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất lương thực bị hạn chế, gián đoạn. Thứ hai là thời tiết cực đoan, với sự xuất hiện của hiện tượng El Nino, nguy cơ giảm sản lượng lương thực nói chung và lúa gạo nói riêng là hiện hữu, vậy nên các quốc gia đang lo lắng cho nguồn cung phục vụ nhu cầu nội địa. Thứ ba là trong nỗi lo đó, một nhóm ít nước ngừng xuất khẩu như Ấn Độ, UAE,… khiến áp lực nguồn cung lại càng lớn, nên tình hình giá gạo những ngày tới sẽ rất khó dự báo.

Trong khi đó, gạo là mặt hàng chiến lược liên quan đến đời sống cơ bản của người dân, gắn với sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp và nền kinh tế. Trên thế giới, số lượng quốc gia có thể sản xuất gạo đủ đáp ứng nhu cầu của chính mình và còn xuất khẩu được không nhiều, trong đó có Việt Nam.

Các quốc gia như Việt Nam không chỉ có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực của đời sống người dân, mà còn giữ vai trò, trọng trách lớn đối với thị trường gạo toàn cầu. Trong bối cảnh khó khăn về nguồn cung như hiện tại, cả thế giới đang dõi theo từng hành vi, động thái của các nước xuất khẩu gạo lớn trong đó có Việt Nam.

Theo TS. Võ Trí Thành, cần nhìn nhận thực trạng không còn chỉ là vấn đề được mùa được giá của người nông dân, vấn đề kinh doanh có lãi của thương lái, của DN hay điều hành đảm bảo an ninh lương thực của cơ quan quản lý nhà nước. Câu chuyện về gạo lớn hơn là một lĩnh vực kinh doanh đơn thuần hay thậm chí còn lớn hơn việc đảm bảo an ninh lương thực của một quốc gia.

“Bên cạnh lợi ích kinh tế, xuất khẩu gạo còn là câu chuyện thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, khi Việt Nam là một trong những nước có vai trò quan trọng trong đảm bảo hoạt động hiệu quả của thị trường gạo thế giới, góp phần đảm bảo nguồn cung lương thực ổn định và phát triển bền vững của rất nhiều quốc gia”, TS.Võ Trí Thành phân tích.

Để công tác điều hành xuất khẩu gạo đảm bảo mục tiêu tiêu thụ thóc, gạo hàng hóa, đảm bảo lợi ích của người trồng lúa; cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, đảm bảo dự trữ lưu thông tối thiểu theo quy định; đảm bảo xuất khẩu có hiệu quả, ngày 15/8/2023, Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT về tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước.

Tại Chỉ thị, Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị, cơ quan chức năng liên quan thuộc Bộ Công Thương, Sở Công Thương các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể.

Đánh giá về động thái này, TS.Võ Trí Thành cho đây là phản ứng chính sách nhanh nhạy trong điều hành. Việc theo dõi sát tình hình giá gạo, kiểm tra, kiểm soát các cơ sở kinh doanh, các kho để kiểm soát nguồn cung, giá bán, ngăn chặn đầu cơ, găm hàng lúc này là hết sức cần thiết.

“Bộ Công Thương đang nỗ lực hài hòa lợi ích các bên, một mặt đảm bảo an ninh lương thực trong nước trước mọi tình huống, ổn định thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mô. Mặt khác vẫn tận dụng cơ hội thúc đẩy xuất khẩu, cân bằng lợi ích kinh doanh giữa các thành phần tham gia thị trường gắn với giữ chất lượng sản phẩm, đảm bảo thương hiệu gạo Việt”, TS.Võ Trí Thành nhận xét.

Thời gian tới, để đảm bảo an ninh lương thực theo TS. Võ Trí Thành cần duy trì được nguồn cung cũng như khả năng tiếp cận của người dân, dự trữ ổn định. Trong đó nguồn cung cần được tính toán kĩ lưỡng, vượt trên ngưỡng thông thường có xét đến bối cảnh khó đoán định. Người dân phải luôn mua được gạo với giá bình ổn, tránh để giá tăng cao theo xu hướng chung của thế giới, ảnh hưởng đến lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.

Đối với các DN, vấn đề của thị trường gạo hiện nay là vấn đề thời điểm đàm phán, ký kết hợp đồng cũng như thời điểm thu mua từ người nông dân. Quá trình này sẽ có độ vênh về giá, bởi giá gạo thay đổi từng ngày nên bên nào cũng muốn hưởng lợi lớn nhất trong kinh doanh.

“Để giải quyết bài toán đảm bảo hợp đồng của các DN đang đối diện, cần tăng cường tính linh hoạt trong việc kí kết các hợp đồng, tránh để xảy ra tranh chấp, đánh mất uy tín trên thị trường. Người nông dân, thương lái, DN xuất khẩu cần có chiến lược dài hơi, đảm bảo thực hiện hợp đồng để giữ được thị trường trong tương lai thông qua nắm chắc mối liên kết dài hạn với các đối tác”, TS. Võ Trí Thành khuyến nghị.

Thuế tài nguyên là khoản thuế được áp dụng đối với các tổ chức thực hiện hoạt động khai thác tài nguyên môi trường. Trong bài viết hôm nay, cùng iHOADON tìm hiểu thuế tài nguyên là gì? Giá tính thuế tài nguyên theo quy định.