Các shop bán hàng chắc hẳn thường quan tâm đến lĩnh vực logistics và có thể nghe đến các khái niệm 1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL. Đây chính là các hình thức phân cấp logistics trong ngành sản xuất nhập khẩu, hãy cùng GHN tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây để lựa chọn hình thức phù hợp cho hoạt động kinh doanh nhé!
Các shop bán hàng chắc hẳn thường quan tâm đến lĩnh vực logistics và có thể nghe đến các khái niệm 1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL. Đây chính là các hình thức phân cấp logistics trong ngành sản xuất nhập khẩu, hãy cùng GHN tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây để lựa chọn hình thức phù hợp cho hoạt động kinh doanh nhé!
Công ty Logistics 4PL là công ty đóng vai trò hợp nhất, gắn kết các nguồn lực tiềm năng và cơ sở vật chất kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics toàn diện.
Như vậy, 4PL được phát triển trên nền tảng 3PL, nhưng bao gồm các hoạt động rộng hơn và mang tính trách nhiệm cao như các dịch vụ công nghệ thông tin, và quản lý các tiến trình kinh doanh. 4PL được coi như một điểm liên lạc duy nhất, là nơi thực hiện việc quản lý, tổng hợp tất cả các nguồn lực và giám sát các chức năng 3PL trong suốt chuỗi phân phối nhằm vươn tới thị trường toàn cầu, lợi thế chiến lược và các mối quan hệ lâu bền.
Hình thức 4PL ảnh hưởng không chỉ đến hệ thống logistics mà còn là toàn bộ chuỗi cung ứng của khác hàng. Các công ty Logistics cung cấp dịch vụ 4PL thường là công ty liên doanh và có hợp đồng hợp tác dài hạn, mang tính tầm nhìn chiến lược lâu dàu. Những công ty đó đóng vai trò như cầu nối giữa khách hàng với nhà cung ứng và nhà phân phố, từ đó giúp chuỗi cung ứng được phát triển phù hợp với tầm nhìn chung của công ty khách hàng.
Nhìn chung, mọi yếu tố ngõ ngách trong chuỗi cung ứng của khách hàng đều được 4PL quản lí. 4PL đảm nhận các hoạt động mang tính chiến lược và quản lí chuyên sâu, tập trung vào đưa ra giải pháp, cải thiện quy trình và vận hành toàn bộ hệ thống logistics và chuỗi cung ứng hiệu quả hơn. dạy kế toán
Đặc biệt, vì 4PL được phát triển trên nền tảng 3PL nên nó đảm trách và quản lí toàn bộ các chức năng của 3PL, đồng thời tham gia quản lí một hoặc nhiều công ty 3PL khác để cung cấp toàn bộ các chức năng Logistics được thuê ngoài. Chúng ta có thể thấy rằng 4PL mang đặc trưng rõ nét hơn so với 3PL đó là tính giá trị cốt lõi, mang tầm chiến lược, có ảnh hưởng lâu dài đến mọi hoạt động trong chuỗi cung ứng của công ty, nó không chỉ là nhằm mục đích cắt giảm chi phí như dịch vụ 3PL.
Chính vì vậy, 4PL được mệnh danh là Những Nhà Cung cấp Dịch vụ Logistics dẫn đầu (Lead Logistics Providers).
Đây là một chuỗi những người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ cho chuỗi hoạt động logistics nhằm đáp ứng nhu cầu của chủ hàng nhưng chưa tích hợp với hoạt động logistics (chỉ đảm nhận một khâu trong chuỗi logistics). 2PL là việc quản lý các hoạt động truyền thống như vận tải, kho vận, thủ tục hải quan, thanh toán,….
2PL thường chỉ đảm nhận và đóng góp vào một khía cạnh nhỏ trong toàn bộ chuỗi logistics của khách hàng, thường là những hãng tàu hoặc những công ty vận tải đường bộ hay đường hàng không.
4PL là mô hình logistics được phát triển dựa trên nền tảng 3PL, nhưng ở cấp độ quản lý và tối ưu hóa cao hơn. Công ty 4PL không chỉ thực hiện các hoạt động logistics như quản lý nguồn lực, điều phối vận tải, mà còn đóng vai trò tư vấn kế hoạch, giúp các shop thiết kế và quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng một cách hiệu quả.
Về cơ bản, 4PL chịu trách nhiệm điều phối và giám sát toàn bộ quy trình logistics, từ khâu mua nguyên vật liệu, sản xuất, đến phân phối sản phẩm. Họ sẽ phân tích dữ liệu, đánh giá hiệu quả hoạt động, và đề xuất các giải pháp cải tiến để tối ưu hóa chuỗi cung ứng, giúp shop giảm chi phí, nâng cao năng suất và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Ví dụ: Nông trại trái cây tươi A thuê 1 công ty cung cấp dịch vụ logistics gồm tư vấn, thiết kế chuỗi cung ứng (4PL), lập kế hoạch bán trái cây và nguồn giống cây, các sản phẩm chăm sóc cây. Khi có đơn hàng, các 3PL trong hệ thống 4PL sẽ sắp xếp vận chuyển từ vườn đến khách hàng.
Xem thêm: Tổng hợp các phương thức vận chuyển phù hợp cho shop
Mô hình 4PL đáp ứng toàn diện chuỗi cung ứng của shop từ việc lên kế hoạch bán hàng, đóng gói, bảo quản, vận chuyển.
1PL (First Party Logistics) là hình thức mà shop/nhà bán hàng tự quản lý và thực hiện toàn bộ các hoạt động logistics trong chuỗi cung ứng của mình. Nói cách khác, shop sở hữu và vận hành tất cả các tài sản, cơ sở hạ tầng và nhân lực cần thiết để vận chuyển, lưu kho và phân phối hàng hóa.
Mô hình này thường phù hợp với những shop có quy mô vừa và nhỏ, vận chuyển hàng hóa gọn nhẹ trong phạm vi hẹp, chủ yếu là nội bộ hoặc trong nước. Tuy nhiên, 1PL cũng có thể được áp dụng bởi các công ty/doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính và chuyên môn để tự thiết kế và vận hành hệ thống logistics riêng.
Mặc dù vậy, đối với những shop nhỏ thiếu quy mô, kinh nghiệm, trình độ quản lý và nhân lực thì việc triển khai 1PL có thể gặp nhiều khó khăn, kém hiệu quả, tiềm ẩn rủi ro và phát sinh chi phí lớn.
1PL là mô hình logistics mà shop tự quản lý và thực hiện toàn bộ hoạt động từ vận chuyển, lưu kho đến vận chuyển hàng hóa, bằng chính nguồn lực của mình.
Ví dụ: Nông trại trái cây tươi A trồng nhiều loại hoa quả như xoài, cam, bưởi. Họ tự đầu tư xe tải nhỏ để vận chuyển hoa quả từ vườn đến chợ đầu mối hoặc các cửa hàng bán lẻ trong thành phố. Tất cả các hoạt động từ thu hoạch, đóng gói, vận chuyển đều do nhân viên của nông trại đảm nhiệm.
Có lẽ ít bạn nào biết đến dịch vụ 5PL bởi nó mới phát triển trên nền tảng thương mại điện tử một vài năm gần đây.
5PL là loại dịch vụ thị trường thương mại điện tử, bao gồm các 3PL và 4PL quản lý tất cả các bên liên quan trong chuỗi phân phối trên nền tảng thương mại điện tử. Chìa khoá thành công của các nhà cung cấp dịch vụ logistics thứ năm là các hệ thống (Hệ thống quản lý đơn hàng (OMS), Hệ thống quản lý kho hàng (WMS) và Hệ thống quản lý vận tải (TMS). Cả ba hệ thống này có liên quan chặt chẽ với nhau trong một hệ thống thống nhất và công nghệ thông tin.
XNK Lê Ánh tổng kết lại đặc trưng của 5 loại hình dịch vụ Logistics như sau:
1PL: Logistics tự cấp, chủ hàng tự cung cấp dịch vụ logistics bằng chính cơ sở vật chất của mình.
2PL: Logistics 1 phần, chủ hàng thuê 1 phần dịch vụ logistics, thường là những hãng tàu hoặc những công ty vận tải đường bộ hay đường hàng không đảm nhận dịch vụ này.
3PL: Logistics thuê ngoài, dịch vụ logistics được bên thứ ba cung cấp, nhưng đơn lẻ.
4PL: Chuỗi logistics, dịch vụ logistics được cung cấp đầy đủ, một “chuỗi”, được quản lí chặt chẽ theo hệ thống và mang giá trị cốt lõi, tầm chiến lược, hợp tác lâu bền.
5pL: E-logistics, Logistics trên nền thương mại điện tử
Hy vọng những chia sẻ của Xuất nhập khẩu Lê Ánh về 1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL trong logistics sẽ giúp bạn dễ dàng ứng dụng trong thực tế công vieexjv.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Nơi đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu thực tế và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước
Hiện nay, sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế đòi hỏi dịch vụ logistics ngày càng chuyên nghiệp, vì vậy dịch vụ 1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL trong logistics cần được chúng ta hiểu sâu sắc về bản chất để từ đó biết được về các loại hình dịch vụ logistics. Vậy cụ thể 1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL là gì và làm sao phân biệt được các loại hình dịch vụ này?. Để giúp các bạn có góc nhìn “đơn giản” về các mô hình dịch vụ Logistics, mời bạn đọc qua bài viết tóm tắt các đặc điểm chính của từng loại nhé bên dưới nhé:
1. 1PL (First-Party Logistics)
Là một công ty sản xuất hoặc kinh doanh hàng hóa tự quản lý và điều hành quá trình vận chuyển và kho bãi của chính mình. Các hoạt động logistics của công ty này được thực hiện bởi những người làm việc trong công ty đó, chẳng hạn như tài xế và nhân viên kho bãi. Các công ty này thường tập trung vào sản xuất hoặc kinh doanh hàng hóa và không chuyên về logistics.
2. 2PL (Second-Party Logistics)
2PL là một công ty vận chuyển bên thứ hai, cung cấp dịch vụ vận chuyển cho các công ty sản xuất hoặc kinh doanh hàng hóa. Các công ty 2PL thường sử dụng các phương tiện vận chuyển của chính mình hoặc thuê từ các bên thứ ba để thực hiện các hoạt động vận chuyển và quản lý kho bãi. Các công ty 2PL thường chỉ cung cấp các dịch vụ logistics cơ bản, chẳng hạn như vận chuyển và lưu trữ hàng hóa.
3. 3PL (Third-Party Logistics)
Đây là một nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba, chuyên về vận chuyển, lưu trữ và quản lý hàng hóa cho khách hàng. 3PL không sở hữu các phương tiện vận chuyển hay kho lưu trữ hàng hóa, thay vào đó, họ tập trung vào cung cấp dịch vụ logistics cho các công ty khác. Các dịch vụ của 3PL bao gồm vận chuyển hàng hóa, quản lý kho, đóng gói và đóng thùng hàng, và các dịch vụ khác.
Ví dụ một vài 3PLs: CJ Gemadept Logistics, Transimex Saigon, Sotrans, Damco Vietnam, TBS Logistics, Indo Tran Logistics…
4. 4PL (Fourth-Party Logistics)
Đây là một nhà cung cấp dịch vụ logistics toàn diện, được quản lý bởi một bên thứ tư. 4PL có thể được xem là một trung gian giữa khách hàng và các nhà cung cấp dịch vụ logistics khác như 3PL. 4PL cung cấp các giải pháp logistics toàn diện cho khách hàng, bao gồm thiết kế mạng lưới vận chuyển, quản lý quá trình logistics và đưa ra các giải pháp tối ưu nhằm giảm thiểu chi phí và tối đa hóa hiệu quả.
Ví dụ một vài 4PLs: Accenture, DHL Supply Chain Solutions, UPS Supply Chain Solutions, XPO Logistics…..
5. 5PL (Fifth-Party Logistics)
Đây là một khái niệm mới hơn và ít được sử dụng hơn 3PL và 4PL. 5PL là một nhà cung cấp dịch vụ logistics toàn diện, tập trung vào việc cung cấp các giải pháp logistics đa cấp cho khách hàng. Nó không chỉ quản lý các quá trình logistics truyền thống như vận chuyển và lưu trữ hàng hóa, mà còn đưa ra các giải pháp đột phá về kỹ thuật số, thông minh nhân tạo, blockchain và các công nghệ khác để tối ưu hóa quá trình logistics và nâng cao hiệu quả của chuỗi cung ứng.
Ví dụ một vài 5PLs: Accenture, Deloitte, IBM, KPMG, PwC, DHL….
Đúng vậy, quy mô và nhu cầu của từng doanh nghiệp sẽ quyết định việc lựa chọn dịch vụ logistics phù hợp nhất cho họ. Tuy nhiên, việc đưa ra quyết định này sẽ phải cân nhắc giữa chi phí và chất lượng của chuỗi cung ứng để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
Trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển ngày càng mạnh mẽ, dịch vụ 5PL được dự đoán sẽ trở thành một xu hướng thuê ngoài được ưa chuộng trong tương lai. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, dịch vụ 5PL có thể giúp doanh nghiệp quản lý và tối ưu hóa chuỗi cung ứng một cách toàn diện hơn, từ việc thu thập thông tin đến phân tích dữ liệu và đưa ra các giải pháp tối ưu.